Hiện tượng kỳ thúBán kính Trái Đất và những điều thú vị xoay quanh Trái...

Bán kính Trái Đất và những điều thú vị xoay quanh Trái Đất 

Bán kính Trái Đất có lẽ là cụm từ nhiều người tò mò vì không biết làm thế nào để có thể đo được. Có thể thấy rằng, lõi trái đất được cấu tạo bởi dung nham nên việc đo bán kính với điểm đầu từ lõi trái đất là điều không thể. Chính vì thế, để hiểu rõ hơn về bán kính của Trái Đất thì mọi người nên đọc qua bài viết dưới đây. 

Trái Đất là gì?

Trái Đất hay còn được gọi với cái tên quen thuộc là Địa Cầu, là hành tinh thứ 3 nếu tính từ Mặt Trời. Đồng thời, Trái Đất được xem là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời nếu xét về bán kính, đường kính, khối lượng và mật độ vật chất có trên bề mặt hành tinh.

Trái Đất được mọi người, báo hay truyền thông nhắc đến với cái tên là “hành tinh xanh”, là nhà của hàng triệu loài sinh vật. Trong đó, con người đã sống, tồn tại và phát triển cho đến ngày nay. Ngoài ra, Trái Đất còn được xem là hành tinh duy nhất trong vũ trụ có sự sống, sự tồn tại của con người. 

Trái Đất được hình thành cách đây khoảng 4,55 tỷ năm và xuất hiện sự sống trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm về trước. Kể từ đó, bầu khí quyển xung quanh Trái Đất và các điều kiện vô cơ khác đã có sự thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho thảm thực vật phát triển và hình thành.

Không những thế, xung quanh Trái Đất  hình thành tầng Ozon – được xem là lớp bảo vệ quan trọng. Cùng với từ trường của Trái Đất đã ngăn chặn các bức xạ có hại và che chở cho những sinh vật sinh sống trên Trái Đất. 

Các đặc điểm vật lý của Trái Đất, lịch sử, địa lý hay quỹ đạo cho phép con người có thể sinh sống, tồn tại và phát triển thêm 1,5 tỷ năm nữa. Trước khi sức nóng và kích thước của mặt trời tăng lên, thiêu rụi hết sự sống có trên bề mặt của Trái Đất. 

Bán kính Trái Đất dài bao nhiêu, đo như thế nào?

Trước khi tìm hiểu về bán kính Trái Đất, thì ta phải hiểu định nghĩa về bán kính của Trái Đất. Bán kính của Trái Đất là đơn vị được sử dụng để đo chiều dài của Trái Đất. Tuy nhiên, do bề mặt Trái Đất có chỗ lồi, chỗ lõm, cao thấp hay nói cách khác là không phải hình cầu bằng phẳng. Vì vậy, bán kính được đo ra sẽ không cho con người một giá trị chuẩn xác.

Đo bán kính Trái Đất qua đường xích đạo

Xích đạo là một đường tròn được vẽ ra trên bề mặt của một hành tinh tại những vị trí cách đều hai cực. Hiện nay, để đo được bán kính Trái Đất người ta sẽ dựa vào đường xích đạo. Dựa vào đường kính, độ dài nối giữa hai địa điểm đối diện trên Trái Đất, con người sẽ thực hiện chia đôi ra để có thể tìm ra được bán kính của Trái Đất.

Tuy nhiên, sự quay quanh trục của Trái Đất khiến cho quả địa cầu bị phình ra ở đường xích đạo. Chính vì vậy, việc sử dụng đường xích đạo để đo bán kính Trái Đất cũng sẽ có những sai sót nhất định.

Người ta xác định bán kính Trái Đất bằng đường xích đạo 
Người ta xác định bán kính Trái Đất bằng đường xích đạo

Sử dụng chu vi đường xích đạo để tính bán kính Trái Đất

Để tối thiểu sai số, thì con người đã sử dụng công thức tính chu vi hình tròn để tìm ra bán kính Trái Đất. Con người sẽ sử dụng vệ tinh nhân tạo để đo chu vi đường tròn của xích đạo, tức là đo được chiều dài của đường nối các điểm cách đều hai cực lại.

Khi nhận được một số liệu cụ thể về chu vi của đường xích đạo. Chúng ta có thể áp dụng công thức tính chu vi đường tròn để tìm ra được bán kính Trái Đất, hạn chế vấn đề Trái Đất không phải là một hình cầu hoàn hảo. 

Bán kính Trái Đất có chiều dài lớn nhất trong hệ Mặt Trời
Bán kính Trái Đất có chiều dài lớn nhất trong hệ Mặt Trời

Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến có tác dụng gì?

Một điểm thú vị về hệ thống kinh, vĩ tuyến của Trái Đất mà ta có thể đã từng nghe qua. Là đường Xích đạo được xem là vĩ tuyến lớn nhất trên quả địa cầu, là số liệu để tính bán kính Trái Đất và chi Trái Đất thành hai bán cầu là: Bán cầu Nam, Bán cầu Bắc. 

Hệ thống kinh tuyến trên Trái Đất

Khi quan sát quả địa cầu mô phỏng, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra được trên quả địa cầu luôn có những đường gạch thẳng và đường gạch ngang. Theo quy định, đường gạch thẳng nối từ 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên quả địa cầu được gọi là những đường kinh tuyến.

Những đường kinh tuyến sẽ được đánh số khác nhau, đường kinh tuyến gốc sẽ được đánh số 0°, đi qua đài thiên văn Grin – uýt nằm ở vị trí ngoại ô của thủ đô nước Anh. Đường kinh tuyến gốc và đường kinh tuyến 180° sẽ chia quả địa cầu mô phỏng thành hay bán cầu là: bán cầu Đông và bán cầu Tây. Ngoài ra, hệ thống kinh tuyến sẽ giúp cho người ta có thể xác định được chính xác vị trí của một địa điểm nhất định.

Hệ thống vĩ tuyến trên Trái Đất

Trái ngược với kinh tuyến, vĩ tuyến là những tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các đường kinh tuyến. Các vĩ tuyến sẽ nằm ở những vị trí song song với nhau. Đường vĩ tuyến lớn nhất, là đường vĩ tuyến gốc 0° là đường xích đạo.

Tựa vào đường vĩ tuyến gốc người ta có thể tính ra được đường kính, bán kính Trái Đất thông qua nhiều phương pháp khác nhau. Giao điểm của đường vĩ tuyến và đường kinh tuyến sẽ là tọa độ của vị trí mà bạn muốn tìm. 

Có thể dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến gốc để tìm bán kính Trái Đất 
Có thể dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến gốc để tìm bán kính Trái Đất

Một số thắc mắc về Trái Đất

Để giúp cho mọi người hiểu hơn về Trái Đất, bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thắc mắc thường thấy trong cuộc sống. 

Chiều dài bán kính Trái Đất so với các hành tinh khác

Theo khoa học, hiện nay bán kính Trái Đất sẽ có độ dài từ 63800 – 64000 kilomet. Chiều dài của bán kính của Trái Đất sẽ dài gấp 4 lần so với chiều dài bán kính của Mặt Trăng. Và bán kính Trái Đất được xem là bán kính có chiều dài lớn nhất so với những hành tinh khác trong hệ mặt trời. 

Trái Đất có từ bao giờ?

Hệ Mặt trời được hình thành từ đám tinh vân nguyên thủy, có dạng là một đường tròn xoay vòng với nhiệt độ cao ngất ngưỡng lên tới 2000 độ C trên vị trí của Trái Đất. Các tinh vân sẽ bị nguyên tử, phân tử hay hạt chất rắn, chất khí dạng ion hình thành lên.

Mặt trời nguyên thủy sẽ ngưng tụ thành những khối chất rắn, lắng đọng trên mặt phẳng của đường xích đạo. Sau đó, bụi vũ trụ và Mặt Trời sẽ do tinh vân hình thành ra.  Sau khi các hạt chất rắn lắng đọng lại vào không gian vũ trụ với thời gian khoảng 10 triệu – 100 triệu năm, dựa vào sự cân bằng của sức hút và lực ly tâm mà hình thành các hành tinh Trái Đất.

Hành tinh Trái Đất được hình thành chủ yếu do vân thạch tụ tập lại ở vùng gần Mặt Trời. Còn những vùng xa Mặt Trời thì hình thành những hành tinh như sao Mộc, sao Thiên Kim,… do khi vũ trụ và các hạt  tụ tập lại. Để tính được tuyến của hệ Trái Đất thì người ta cần phải dựa vào kết quả của các nguyên tố có tính phóng xạ mà chúng có chứa những chất như urani, thori,…

Trái Đất xuất hiện sau vụ nổ vũ trụ mang tên Big Bang 
Trái Đất xuất hiện sau vụ nổ vũ trụ mang tên Big Bang

Trái Đất có khối lượng bao nhiêu?

Theo nghiên cứu khoa học, trọng lực của Trái Đất khi đến Mặt Trăng sẽ nhẹ hơn gấp 6 lần. Có thể hiểu rằng là, một vật khi ở Trái Đất có khối lượng 6 kilogam thì đến Mặt Trăng sẽ còn lại 1 kilogam.  

Trái Đất có khối lượng bằng 5,98 x 1027 gam, được tính thành số xấp xỉ là 6 triệu triệu triệu kilogam. Ngoài ra, dựa vào bán kính Trái Đất có thể tính được thể tích của Trái Đất là 1,08 x 1027 centimet vuông. 

Khối lượng riêng trung bình của Trái Đất bằng khối lượng chia cho thể tích và ra giá trị 5,52g/cm3 và nhiều khoa học cho rằng khối nham thạch trên bề mặt Trái Đất có thể tích lớn gấp đôi so với thể tích, bán kính Trái Đất. Cho nên, có thể thấy rằng khối lượng Trái Đất còn phụ thuộc vào những kim loại nặng như sắt, niken,… nằm trong lòng của Trái Đất. 

Tại sao lại có năm Nhuận?

Bán kính Trái Đất có lẽ là vấn đề mà nhiều người thắc mắc vì sao lại có năm nhuận? Theo nghiên cứu khoa học, thời gian để Trái Đất tự quay quanh trục là 23 giờ 56 phút, nhưng một ngày trên Trái Đất lại có tới 24 giờ. 

Chính vì thế, cứ một ngày Trái Đất lại dư ra 4 phút, nếu Trái Đất quay liên tục xung quanh trục trong 4 năm liên tục thì sẽ dư ra 24 giờ – 1 ngày. Vì vậy, cứ 4 năm thường thì chúng ta sẽ đến năm nhuận có thời gian lớn hơn thời gian của năm thường là 1 ngày. Cũng từ đó, mà năm nhuận có số ngày là 366 ngày thay vì 365 ngày như những năm trước. 

Và ngày nhuận là ngày 29 của tháng 2, thay vì tháng 2 sẽ kết thúc vào ngày 28 thì tháng 2 của năm nhuận sẽ kết thúc vào ngày 29. Điều đó có nghĩa rằng là, những ai sinh vào ngày 29 tháng 2 thì phải đợi tới 4 năm mới được sinh nhật một lần. 

Tại sao con người khi đứng ở hai cực mà không văng ra?

Có thể nhận ra, khi xoáy chiếc ô che mưa, thì những hạt mưa bám trên ô sẽ văng ra xung quanh. Nhưng tại sao, khi con người đứng ở hai cực, Trái Đất quay quanh trục với tốc độ 1500 km/giờ hay quy đổi ra thành 430km/ giấy mà vẫn không bị văng ra? 

Theo định lý Newton, vạn vật đều phải chịu lực hấp dẫn, lý do khiến cho con người chúng ta không bị văng ra khỏi Trái Đất là do lực hấp dẫn sẽ hút mọi vật xuống đất ngay lập tức kể cả nhảy lên cao. Nhưng điều đó, không có nghĩa là không thể thoát ra khỏi sức hút của Trái Đất.

Để có thể thoát khỏi sức hút Trái Đất, thì vật thể phải cần đạt được tốc độ 8km/ giây để bay đi. Điều này ta có thể dễ dàng nhìn thấy trong những trường hợp phóng tên lửa với tốc lộ gần 8km/ giây thì tên lửa sẽ không bị rơi xuống mặt đất mà chuyển động theo quỹ đạo xung quay Trái Đất.

Nhờ vào lực hấp dẫn nên con người không bị văng ra khỏi Trái Đất
Nhờ vào lực hấp dẫn nên con người không bị văng ra khỏi Trái Đất

Kết luận

Bán kính Trái Đất vẫn là số liệu chưa được chắc chắn bởi Trái Đất là quả địa cầu không hoàn hảo, không có bề mặt bằng phẳng. Hy vọng, qua bài viết trên các bạn có thể hình dung ra được cách tính bán kính của Trái Đất và có được câu trả lời cho những vấn đề thắc mắc xoay quanh Trái Đất. 

Xem nhiều nhất