Sao Mộc hay với tên gọi khoa học là Jupiter, được nhiều người hiểu như là một hành tinh cao tuổi và có tuổi thọ lâu đời hơn cả Trái Đất. Không chỉ có có tuổi thọ lâu năm, sao Mộc được xem là hành tính khủng nhất, to lớn nhất trong hệ Mặt Trời nếu so với Trái Đất nơi con người sinh sống thì kích thước của sao Mộc sẽ nặng hơn 318 lần và sẽ to gấp 2 lần rưỡi khối lượng của các hành tinh khác.
Sao Mộc được ai phát hiện ra đầu tiên ?
Sau đây bài viết sẽ giới thiệu đến bạn đọc về vấn đề ai là người đã tìm thấy sự có mặt của Mộc Tinh trong vũ trụ. Đây được xem như là những phát kiến vĩ đại đã giúp cho nền thiên văn học trên thế giới có thể đến gần hơn trong việc khám phá sự vĩ đại của các hành tinh bên ngoài Trái Đất và các hành tinh đang chuyển động bên cạnh hệ Mặt Trời.
Mộc tinh – Xuất hiện lần đầu tiên vào thời cổ đại
Sao Mộc hành tinh sáng bật nhất trong dãy ngân hà của loài người, được mệnh danh là hành tinh sáng nổi bật thứ tư trong không gian. Ánh sáng tuyệt mỹ mà sao Mộc mang đến có thể làm một ngôi sao nổi bật như sao Kim bị phai nhạt đi khi được đem ra so sánh vì tuổi thọ lâu đời của của hành tinh này nên có rất nhiều tài liệu ghi nhận việc Mộc tinh đã được phát hiện vào thời cổ đại.
Nhà thiên văn đầu tiên theo dõi được Mộc tinh
Không một ai được công nhận là người đầu tiên khám phá và tìm ra được Mộc tinh trên hệ Mặt Trời. Tuy không một ai tìm ra được Mộc tinh nhưng nhà thiên văn học Galileo Galilei lại là người đầu tiên trông thấy và bắt đầu quan sát sao Mộc thông qua kính hiển vi của mình vào năm 1609. Trong giai đoạn từ năm 1609 cho đến 1610 ông tiếp tục quan sát thêm được 4 mặt trăng lớn bên cạnh sao Mộc.
Để vinh danh cho thành tựu của ngài Galilei khi đã tìm ra được 4 mặt trăng lớn xoay quanh Mộc tinh là Io, Europa, Ganymede và Callisto, và tất cả những mặt trăng này đã được đặt theo tên ông để vinh danh những đóng góp to lớn của ông cho nền khoa học trên thế giới.
Không chỉ quan sát được sự di chuyển của sao Mộc mà Galilei còn có thể tính toán chính xác được chu kỳ chuyển động của chúng xoay quanh hệ mặt trời. Đây được xem như là một phát kiến vĩ đại trong giới khoa học và làm thay đổi.
Sao Mộc và những giả định về sự hình thành
Trong phần tiếp theo bài viết sẽ giới thiệu đến bạn đọc một vài giả định về sự hình thành của Mộc tinh trong hệ Mặt Trời. Những giả định về sự hình thành của Mộc tinh cho đến nay vẫn được xem là nguồn tư liệu quý giá cho các nhà thiên văn học có thể quan sát được sự chuyển động của các hành tinh trong đó có sao Mộc.
Sự di chuyển của Mộc tinh và giả thuyết Grand Tack
Rất nhiều giả thuyết đã được nhiều chuyên gia thiên văn học trên thế giới đặt ra về sự xuất hiện và hình thành của sao Mộc. Có tài liệu đã ghi nhận lại việc trong toàn vũ trụ của chúng ta có rất nhiều hệ hành tính tương đồng với hệ Mặt Trời đặc điểm của các hành tinh này đều chỉ có đất và đá, tương tự như địa cầu nơi loài người sinh sống và các hành tinh khí to lớn tương tự sao Mộc.
Một vài giả thuyết đã được đặt ra là những hệ hành tinh sơ khai của chúng ta đã có những hành tinh có kích cỡ to lớn từ rất lâu. Sự va chạm của sao Mộc với Thái Dương hệ đã trở thành một phần lý do làm cho các hệ hành tinh này biến mất khỏi vũ trụ và cũng là một phần cho việc Mộc tinh di chuyển bên ngoài hệ Mặt Trời, giả thuyết trên được mọi người biết đến là giả thuyết Grand Tack.
Giả định về việc Mộc tinh xuất hiện trước hệ Mặt Trời
Cũng có nhiều tài liệu đã đưa ra nhận định về sự hình thành của sao Mộc đã có mặt từ trước lúc hệ Mặt Trời xuất hiện. Một vài nhận định khác cũng đưa ra quan điểm sự hình thành của Mộc tinh sau hệ Mặt Trời khoảng 4,5 tỷ năm trước, lực hấp dẫn bên ngoài vũ trụ đã hình thành nên những cột khí và bụi xoáy khổng lồ cấu tạo nên sao Mộc.
Khoảng cách, kích thước và trọng lượng sao Mộc
Bài viết sẽ được tiếp tục với những đặc điểm nhận biết đặc trưng Mộc tinh trong hệ Mặt Trời. Những khoảng cách, kích thước và trọng lượng mà Mộc tinh mang đến đã làm cho hành tinh này trở nên khác biệt so với phần còn lại của vũ trụ bao la, rộng lớn.
Khoảng cách đặc trưng của sao Mộc
Khoảng cách từ sao Mộc cho đến Thái Dương hệ được giới chuyên gia ghi nhận với khoảng cách trung bình từ 5,2 triệu AU, AU được biết đến là tên một đơn vị đo lường thiên văn một đơn vị AU xấp xỉ khoảng 150 triệu km, khoảng cách gần nhất được ghi nhận là 4,9 AU và xa nhất là 5,4 AU.
Một thông tin nho nhỏ bài viết xin được gửi đến bạn đọc là khoảng cách từ Trái Đất đến sao Mộc. Theo sự ghi nhận của các nhà thiên văn học thì khoảng cách thực tế từ Mộc tinh cho đến Trái đất đo được là 4 AU tương đương với khoảng cách gần giữa 2 hành tinh và khoảng cách xa nhất đo được là 6 AU.
Kích thước khủng của Mộc tinh
Kích thước của Mộc tinh được ghi nhận là lớn nhất trong hệ Mặt Trời, bán kính trung bình của hành tinh này sẽ rơi vào khoảng từ 43. 440 dặm nếu so với địa cầu thì bán kính của Mộc tinh lớn hơn 11 lần và chỉ bằng 1/10 bán kính khi so với hệ Mặt Trời. Đường kính của Mộc tinh được ghi nhận rơi vào khoảng từ 88, 846 dặm và khoảng cách đường kính giữa 2 cực sẽ rơi vào 83, 082 dặm.
Trọng lượng nổi bật của sao Mộc
Sao Mộc được ghi nhận là hành tinh lớn bậc nhất bên ngoài vũ trụ, trọng lượng đặc trưng mà Mộc tinh có được theo nhiều nhà thiên văn học nhận định sẽ có trọng lượng chỉ từ 1 phần nghìn nếu như khi so với hệ Mặt Trời. 318 lần là khối lượng nặng mà Mộc tinh nặng hơn Trái đất nơi mà con người đang sinh sống.
Đặc điểm phân biệt đặc trưng của sao Mộc
Nhắc đến Mộc tinh thì ngoài khối lượng khủng, kích thước bán kính, đường kính rộng lớn thì không thể nào không đề cập đến những đặc điểm đặc trưng mà hành tinh này có được. Đây được xem là sự khác biệt của Mộc tinh khi so với các hành tính khác trong hệ Mặt Trời, những đặc điểm đặc trưng của Một tinh sẽ được phần tiếp theo của bài viết giới thiệu cụ thể đến bạn đọc đam mê thiên văn học.
Cấu Trúc đặc biệt của Sao Mộc
Sao Mộc được biết đến là hành tinh với bề mặt không bị rắn mà bao gồm các khí, chất lỏng xoáy hydro và heli. 80 cho đến 90% bán kính của sao Mộc hiện nay là các chất lỏng và với tên gọi khoa học là các plasma dẫn điện với thuộc tính tương tự như thủy ngân lỏng.
Đặc điểm khí quyển của Mộc Tinh
Sao Mộc sở hữu cho mình bầu khí quyển lớn bậc nhất nếu như so với các hành tinh khác đang chuyển động cùng với hành tinh này. Trải dài 5000km hành tinh này bị bao phủ dành đặc các tinh thể amoniac với tên gọi khoa học cụ thể là amoni hydro sunfua, đây cũng là yếu tố tạo nên màu sắc đặc trưng cho sao Mộc.
Vệ tinh nào chuyển động xung quanh Mộc tinh?
Ở vũ trụ bao la ngoài kia còn rất nhiều điều con người chưa thể khám phá ra, và các vệ tinh xoay quanh Sao Mộc cũng thế, chúng vẫn còn là một ẩn số đối với con người. Thế nhưng trước mắt, con người đã tìm ra được có tất thảy 4 vệ tinh đang quay quanh vì sao này và tên gọi chung của chúng là Galileo.
Vành đai sao Mộc
Vành đai Sao Mộc có nhiều thứ để chúng ta khám phá, nó là một hệ thống các hạt bụi liên kết để tạo thành. Chính vì thế vô cùng rườm rà và phức tạp khi bạn muốn hiểu về chúng. Nhưng đảm bảo qua những chia sẻ chi tiết dưới đây, bạn sẽ được tiếp nhận mọi kiến thức về nó một cách chính xác và rõ ràng nhất.
Cấu tạo của vành đai
Được biết Sao Mộc đặc biệt ở chỗ nó được bao quanh bởi một vòng tròn và loại vòng ấy được gọi là vành đai của sao. Ngoài vành đai của sao Thổ hay sao Thiên Vương thì đây là loại vành đai thứ ba được khám phá ra của Hệ Mặt Trời. Vành đai này được phát hiện lần đầu tiên và chụp bởi tàu không gian Voyager số 1 vào năm 1979.
Nhiều người lầm tưởng vành đai của sao này chính là luồng ánh sáng quay quanh nó. Thế nhưng thực chất chúng là một loại vòng thưa thớt chủ yếu sự tập trung của bụi. Loại vòng này được hình thành từ bốn vành đai chủ yếu như: vòng xuyến, vành đai hào quang, vành đai chính, hai vành đai ngoài.
Hệ thống của vành đai
Vành đai của sao Mộc được tác hợp bởi nhiều vòng nhỏ, thế nhưng mỗi vòng nhỏ lại có một chức năng và cấu trúc khác nhau. Cùng điểm sơ qua những loại vòng nhỏ đó dưới đây:
- Vòng xuyến: hay còn gọi là vành đai hào quang, loại vòng này tương đối sáng và nằm trong cùng
- Vành đai chính: loại vành này cực mỏng, nằm kế vòng xuyến thường sẽ không nhận diện rõ nếu quan sát không kỹ
- Vành đai mỏng: đây là cặp vành đai ngoài cùng dày nhưng lại mờ.
Những hạt bụi của vành đai mỏng chúng chủ yếu được cung cấp bởi hai vệ tinh là Amalthea và Thebe. Còn với vành đai chính và vành hào quang chúng được cung cấp bụi thoát ra bởi các vệ tinh Metis, Adrastea hoặc những vật thể là kết quả của các vụ nổ và va chạm vũ trụ.
Kết luận
Sao Mộc một trong những bí ẩn của vũ trụ nay đã được bài viết trên giải đáp tất tần tật. Qua những chia sẻ bên trên bạn không chỉ được hiểu thêm về loại sao này mà còn biết được tầm quan trọng của nó ảnh hưởng như thế nào đến không gian bao la rộng lớn của chúng ta. Trong tương lai, con người chắc chắn sẽ khám phá ra được nhiều điều hơn về các vì sao nên đừng ngừng cập nhật thông tin về chúng nhé !