Chắc hẳn hầu hết mỗi người chúng ta ai cũng đã từng nghe qua thuật ngữ: “Hệ mặt trời”. Sao Thổ là một trong những hành tinh lớn nhất nằm trong hệ Mặt Trời, nơi đây chứa đựng muôn vàng điều bí ẩn mà con người chưa thể khám phá hết được.
Sao Thổ là sao gì?
Bạn có bao giờ nghĩ mình sẽ đặt chân lên sao Thổ không? Nếu có, vậy bạn có thắc mắc là tại sao người ta đặt tên cho nó là sao Thổ và hành tinh này có khác gì sao với Trái Đất của chúng ta không? Tôi tin rằng bài viết dưới đây sẽ phần nào giải đáp được thắc mắc của bạn.
Sao Thổ là gì?
Sao Thổ hay còn được biết đến với cái tên Thổ tinh, có tên tiếng anh là Saturn. Đây là tên của một vị thần trong thần thoại cổ xưa của người La Mã. Sao Thổ là một trong 8 hành tinh thuộc hệ Mặt Trời.
Giống như sao Mộc và sao Kim, sao Thổ có thể quan sát được bằng mắt thường với điêu kiện trời tối. Ở ngày tối hành tinh này hiện ra trước mắt như một điểm sáng có màu sắc nhu màu vàng.
Hành tinh được biết đến với 82, mỗi vệ tinh bao gồm hàng nghìn tiểu vệ tinh trong vành đai. Con người đặt tên cho vệ tinh lớn nhất hành tinh Saturn là và đây cũng chính là là vệ tinh lớn thứ hai trong Hệ Mặt Trời.
Hành tinh còn được biết đên là hành tinh duy nhất có hệ vành đai nở rộng nhất hệ Mặt Trời. Có thể nói sao Thổ là hành tinh được bao quanh bởi 3 vòng vành đai phẳng, đồng tâm. Hành tinh này được xếp thứ sáu trong hệ Mặt Trời và nó cũng chính là hành tinh có khối lượng và kích cỡ đứng thứ 2 trong hệ chỉ xếp sau sao Mộc.
Hành tinh này sở hữu một bán kính có kích thướt khổng lồ xấp xỉ 57339 km, tức là bán kính của nó gấp gần 9 lần bán kỉnh của hành tinh mà chúng ta đang ở. Tuy nhiên hành tinh này sỡ hữu khối lượng riêng khiêm tốn chỉ xấp xỉ gần bằng 1 phần 8 so với quả địa cầu của chúng ta. Một năm ở đây xấp xỉ gần bằng 29,5 năm trên Trái Đất.
Lịch sử thăm dò phát hiện ra sao Thổ
Ở thời cổ đại hành tinh này được biết đến là thiên thể xa nhất trong hệ Mặt Trời. Nhiều người cổ đại đã nói rằng sao Thổ như là một đấng tối cao. Ở Hy Lạp người dân nơi đây gọi nó là hành tinh xa nhất và ở đế chế La Mã người dân nơi đây đã đặt tên cho mọi vật theo Kronos.
Trong đạo Hindu, trong chiêm tinh học người cho rằng sao Thổ là một trong 9 vật thể thiên văn được gọi là “Shani”. Ở châu Á các nước Trung Quốc, Nhật Bản đặt tên cho hành tinh này là Thổ Tinh dựa theo trật tự của ngũ hành.
Từ giữa thế kỷ 17 đến thế kỉ 19, Galileo đã lần đầu phát hiện sao Thổ và năm 1610. Sau đó không lâu, Christian Huygens đã phát hiện ra hành tinh này thông qua một kính thiên văn có độ phóng đại cực lớn, bao quanh nó là các vành đai.
Sau hơn 1 thế kỷ, William Henry Pickering nhận thấy một vệ tinh không đồng bộ khi quay với chính nó như các vệ tinh lớn khác. Đây là một đặc điểm chỉ có duy nhất ở hành tinh này.
Sau này, các tàu thăm dò vũ trụ của NASA đã chụp lại được hình ảnh cả hình tinh này. Bằng chứng là năm 1979, con tàu Pioneer 11 là đã đặt chân đến hành tinh này và gửi về một loạt hình ảnh chụp được. Khoảng hơn 8 năm sau đó, con tàu Voyager 2 đã đặt chân đến hành tinh này và phát hiện tra trường hấp dẫn.
Đặc trưng của Thổ tinh
Sao Thổ được xem là 1 hành tinh khổng lồ chứa nhiều khí do chủ yếu chứa khí. Nơi đây có bề mặt không thể xác định, phần bên trong của nó sẽ là 1 lõi cứng. Hành tinh này có tốc độ quay khá nhanh vì vậy mà bề mặt nhìn giống như hình phỏng cầu dẹp.
Ở xích đạo, nó phình to ra do bức xạ của nhiệt độ và dẹt nhỏ lại dần về phía 2 cực. Giữa đường kính xích đạo và 2 cực có khoảng cách khoảng 10%, tương đương khoảng 54364 km. So với sao Thiên Vương, sao Hải Vương thì sao Mộc có độ dẹt nhiều hơn.
Đây là hành tinh đặc biệt nhất trong hệ mặt trời khi có khối lượng riêng nhỏ hơn 997 kg/m³, vì vậy có thể nói đây là hình tinh có khối lượng riêng nhỏ nhất. Bên trong lõi của hành tinh này có tỉ số giữa mật độ nước và khối lượng riêng gần bằng 0,69 g/cm³ bởi vì bầu khí quyên chiếm đa số nước. Nó có khối lượng gấp 95 lần khối lượng của Trái Đất.
Bên trong sao Thổ có cấu tạo gồm các cụm Fe, nikel và hợp chất Si với khí oxi. Bao quanh hành tinh này là một lớp kim loại đặc trưng được tác dụng với hidro. Hành tinh này cũng sở hữu từ trường hành tinh giống như Trái Đất nhưng với cường độ hơi yếu hơn.
Bầu khí quyển bảo quanh hành tinh này có những màu đồng nhất, có một số màu có thể nhận biết được bằng mắt thường. Vận tốc gió trên đây có thể đạt giá trị cực đại ở 1081 km/h.
Khí quyển sao Thổ
Sao Thổ có khí quyển hiện lên gần giống như khí quyển ở sao Mộc và sao Kim. Tuy nhiên dãy màu của hành tinh này rộng hơn ở xích đạo và hơi nhạt hơn so với sao Mộc. Gió ở hành tinh này nổi rất mạnh, mạnh thứ 2 trong hệ Mặt Trời xếp sau sao Mộc. Tốc độ gió ở đây đạt giá trị lớn nhất khoảng 1800 km/h.
Bề mặt không khí bao quanh hành tinh này chứa khoảng 96% hiđrô, 3% heli. Tổng khối lượng của của các nguyên tố trên nặng khoảng xấp xỉ 20–30 lần khối lượng Trái Đất, các nguyên tố này tập trung chủ yếu ở phần lõi.
Trong thực tế, bên trong lớp khí quyển của sao thổ còn có các phân tử như: amoniac, etylen, axetylen, propan… Thành phần amoniac có chứa chủ yếu ở các dám mây trên cao của khí quyển. Mỗi năm lượng bức xạ từ ánh sáng Mặt Trời chiếu xuông hành tinh khiến khí mêtan bị phân li trong bầu khí quyển tạo ra 1 số phản ứng hóa học.
Các phản ứng hóa học này tạo ra các sản phẩm rơi xuyên qua bầu khí quyền xuống đất tạo ra sự khuếch tán trong khí quyển. Nhiệt độ ở những đám mây trên cao bầu khí quyển được đo khoảng âm 173 đến âm 113 độ C.
Ở 1 nhiệt độ rất thấp khiến cho amoniac trong những đám mây bị đóng băng tạo thành băng amoni. Ở một khối lượng nhất định những đám mây này sẽ rơi xuống bề mặt hành tinh khiến cho bề dày vành đai mỗi năm mỗi tăng lên.
Quỹ đạo và sự tự quay của Thổ tinh
Nếu bạn là một người thích khám phá những điều bí ẩn của vũ trụ rộng lớn chắc hẳn sao Thổ sẽ là một hành tinh mà bạn không thể bỏ qua? Bạn có thắc mắc rằng hành tinh này so với Trái Đất, nơi mà chúng ta đang sinh sống có gì khác nhau không? Câu trả lời là có, quỹ đạo và sự tự quay của hành tinh nay rất đặc biệt.
Ở sao Thổ, có sự chênh lệch rất lớn giữa thời gian giữa ban ngày và ban đêm. Ngày ở đây rất ngắn chỉ xấp xỉ khoảng 10,7 giờ ít hơn Trái Đất khoảng 1,3 giờ. Vì vậy mà khi đặt chân đến đây bạn sẽ khó thích nghi được với điều kiện nơi đây, dẫn đến việc rối loạn khung giờ sinh học cá nhân.
Giữa Mặt Trời và hành tinh cách nhau một khoảng cách cực lớn xấp xỉ gần 9 lần đơn vị thiên văn. Trục quay so với mặt trời 1 góc xấp xỉ 27 độ lớn hơn góc nghiêng của Trái Đất so với mặt trời một góc xấp xỉ 42 độ. Chứng tỏ rằng cũng giống như hành tinh mà chúng ta đang sinh sống, sao Thổ cũng có các mùa rõ rệt nhưng khác về thời gian phân bố các mùa.
Ở những vĩ độ khác nhau các vùng trong bầu khi quyển của sao Thổ sẽ quay với tốc độ khác nhau. Trung bình chu kì quay quanh trục rất nhanh xấp xỉ khoảng 10 giờ. Tuy nhiên ngược lại với thời gan quay quanh trục hành tinh này quay quanh mặt trời cực kì chậm.
Vành đai hành tinh sao Thổ
Sao Thổ là một trong những hành tinh đặc biệt nhất nằm trong hệ Mặt Trời khi mang bên ngoài các vành đai hành tinh. Vành đai hành tinh của hành tinh này là vành đai mở rộng bậc nhất hệ mặt trời.
Người đầu tiên phát hiện ra vành đai hành tinh chính là Galileo Galilei, ông đã phát hiện bao quanh hành tinh này chính là các vành đai còn được gọi là vành đai hành tinh vào năm 1610 ông không thể quan sát rõ nó được. Vành đai hành tinh của hành tinh nàynhỏ nhât là 6,630 km và cao nhất là 120,700 km.
Vành đai hành tinh có bề đày xấp xỉ 20 m và chứa đựng khoảng 93% lượng nước lạnh, còn lại là khoảng 6% cacbon ở dạng hạt vô định hình. Người ta cho rằng, vành đai hành tinh được hình thành từ những mảnh vỡ còn xót lại sau khi hệ Mặt Trời hình thành.
Trước đây các nhà vũ trụ, các nhà thiên văn học đã nghĩ rằng các vành đai đã được sinh ra cùng lúc với các hành tinh, nhưng gần đây thế hệ hiện đại lại cho rằng những vành đai này chỉ khoảng xấp xỉ vài triệu năm tuổi, nhỏ hơn rất nhiều sao với các hành tinh.
Tính từ vành đai ra xa vũ trụ khoảng 12 triệu km ta sẽ băt gặp vành đai Phoebe có góc nghiêng 28 độ điều khiển sự phân bố nước và băng trên bề mặt sao Thổ. Vành đai sao Thổ được ví như màn bảo vệ của hành tinh này dưới các tia bức xạ của Mặt Trời.
Kết luận
Sao Thổ là một trong những hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời, Sở hữu nhiều tố chất mà các hành tính khác không có. Nơi đây còn chứa đựng nhiều điều thần bí mà còn người chưa khám phá được. Đây là một trong những hành tinh lí tưởng cho các nhà nghiên cứu khoa học và những ai thích khám phá vũ trụ. Hy vọng với bài viết này có thể giúp đáp ứng được những gì mà bạn đang thắc mắc.