Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh đang tồn tại ở vũ trụ? Đây là câu hỏi mà khiến cho các nhà nghiên cứu hay các nhà khoa học phải tìm kiếm trong thời gian khá lâu. Phải được kiểm tra nhiều lần mới đưa ra các nhận định chính thức trong hệ Mặt Trời. Hãy cùng bài viết dưới đây để được giải đáp vấn đề trên.
Hệ Mặt Trời là gì?
Hệ Mặt Trời còn được biết đến cái tên là Thái Dương Hệ, cụ thể hơn là một hệ hành tinh mà tập hợp Mặt Trời ở vị trí chính giữa và còn lại các thiên thể sẽ thuộc trong khu vực của chịu tác động của lực hấp dẫn của Mặt Trời.
Cách đây trong thời gian khá lâu ước tính là 4,6 tỷ năm về trước, hệ Mặt Trời đã được hình thành từ hoạt động suy sụp từ một đám mây có phân tử cực kỳ khổng lồ. Sự suy sụp là trở thành mốc quan trọng để khai sinh một hành tinh có khả năng mang sự sống đó là Trái Đất và các hành tinh khác.
Trong vũ trụ hay dải ngân hà thì chỉ có duy nhất một hệ Mặt Trời, hầu hết các thiên thể còn lại sẽ được quay và di chuyển theo xung quanh Mặt Trời. Phần lớn các khối lượng sẽ được tập trung phổ biến những hành tinh có quỹ đạo chuyển động theo một hình elip và mặt phẳng của các quỹ đạo.
Ở trong một hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh?
Trong một hệ mặt Mặt Trời sẽ bao gồm 9 các hành tinh khác nhau và Mặt Trời. Ở bên trong thì 4 hành tinh ở hình dạng rắn. Còn nằm ở vị trí bên ngoài thì có 5 hành tinh ở hình dạng khí. Cụ thể là Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương, Sao Thủy, Sao Kim, Sao Hỏa và Trái Đất và hành tinh cuối cùng mang tên Sao Diêm Vương.
Sao Diêm Vương được tìm thấy vào năm 1930, sau đó hành tinh nhanh chóng được thêm vào danh sách số 9 trong các hành tinh của hệ Mặt Trời. Nhưng về sau vào năm 1990, đã có nhiều nhà thiên văn hoa tranh cãi về Diêm Vương tinh, có người thì cho rằng đây là một hành tinh và có người cho đây không phải.
Vậy tóm lại câu hỏi hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? Vào năm 2006 hội Thiên văn học Quốc đã đưa ra các điều kiện để xác định chính xác một hành tinh, và Sao Diêm Vương bị loại ra danh sách trong hệ Mặt Trời vì không đáp ứng điều kiện và được gọi là một hành tinh lùn. Từ đây kết luận hệ Mặt Trời chỉ có 8 hành tinh.
Mỗi hành tinh khác nhau sẽ sở hữu từ 1 đến 22 vệ tinh lớn nhỏ khác nhau trừ hai hành tinh là Thủy tinh và Kim tinh. Ngoài ra trong hệ Mặt Trời có xuất hiện sao chổi, có một nhân thuộc vào thể rắn chứa các bụi và nước đá với chiếc đuôi ở dạng hơi nước có khả năng kéo dài lên đến con số hàng triệu kilomet và quay xung quanh Mặt Trời.
Thứ tự lần lượt của các hành tinh của hệ Mặt Trời
Bạn có thắc mắc vị trí nằm của các hành tinh không? Dưới đây tổng quan về sao tất cả về hành tinh có trong hệ Mặt Trời được sắp xếp từ trong và ngoài. Người đọc có thể tham khảo một số thông tin cụ thể như sau.
Ở phía trong Mặt Trời sẽ có các hành tinh theo thứ tự như sau Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa gồm 4 hành tinh khác nhau, trong đó thì Trái Đất nổi trội nhất bởi vì hành tinh này có sự sống. Ở phía ngoài Mặt Trời sẽ có 4 hành tinh khác nhau lần lượt là Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương.
Một số thông tin về các hành tinh trong hệ Mặt Trời
Từ nội dung bạn đã biết được câu trả lời cho câu hỏi hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? Để có thể hiểu rõ các hành tinh này, hãy cùng bài viết dưới đây tổng quan các thông tin chính và nổi bật nhất.
Giới thiệu về Thủy tinh
Thủy tinh là hành tinh có vị trí gần nhất Mặt Trời, kích thước khi so với Mặt Trăng của Trái Đất chỉ lớn hơn một chút. Đặc điểm nổi bật của hành tinh này là vào thời gian ban ngày thì chúng sẽ bị đốt nóng bởi ánh sáng của Mặt Trời chiếu vào, nhiệt độ của chúng có thể lên 420 độ C.
Nhưng vào ban đêm thì nhiệt độ của chúng có thể giảm đến hàng trăm độ đến mức chúng bị đóng băng. Hầu hết ở hành tinh này sẽ có không khí để xảy ra các hoạt động của thiên thạch, vì vậy nên bề mặt của chúng xuất hiện các lỗ hổng rất lớn, giống như bề mặt của mặt trăng.
Hành tinh này được tìm thấy bằng mắt thường của người La Mã và người Hy Lạp cổ đại. Chính vì vậy tên của hành tinh này được đặt theo các vị thần La Mã. Đường kính của chúng được ước tính con số là 4.878 km và quỹ đạo chuyển động thì đạt đến 88 ngày ở trên Trái Đất, một ngày ở hành tinh này thì 58,6 ngày ở Trái Đất.
Tìm hiểu chung về Sao Kim
Bạn sẽ nghĩ rằng Sao Thủy sẽ độ nóng nhất so với các hành tinh khác nhưng không Sao Kim là hành tinh cực kỳ nóng, thậm chí còn khắc nghiệt hơn cả Thủy tinh. Không những vậy, không khí ở hành tinh này vô cùng độc hại. Bạn có thể bị mất mạng ở hành tinh này bởi áp suất trên bề mặt.
Sao Kim được ví như một hiệu ứng trong nhà kính không khả năng kiểm soát thông qua lời miêu tả của các nhà khoa học. Về kích thước và cấu trúc hoàn toàn khá giống với Trái Đất như lại sở hữu bầu khí quyển cực kỳ độc hại và dày đặc. Bên cạnh đó Sao Kim quay rất chậm và ngược hướng với tất cả hành tinh khác.
Được những người La Mã và người Hy Lạp cổ đại đang phát hiện ra qua con mắt thường. Tên của hành tinh lấy từ tên nữ thần của tình yêu và sắc đẹp ở La Mã. Đường kính của hành tinh là 12.104 km, quỹ đạo chuyển động có 225 ngày trên Trái Đất và 1 ngày Thủy tinh bằng 241 ngày ở Trái Đất.
Nhận biết giữa Trái Đất và Sao Hỏa
Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh gần như giống nhau, đó là trái đất và hỏa tình. Trái Đất là hành tinh đặc biệt nhất trong các hành tinh khác, đặc điểm của nổi bật là hai phần ba hành tinh được bao bọc bởi nước của đại dương. Là một trong những hành tinh có xuất hiện sự sống.
Bầu khí quyển rất giàu nitơ và oxy có thể mang đến sự sống cho vật sống. Bề mặt của chúng thì chuyển động xung quanh trục với tốc độ trung bình là 467 m/s. Và hành tinh này có khả năng di chuyển quanh Mặt Trời với tốc độ là 29 km/s.
Sao Hỏa Là hành tinh chủ yếu bao gồm là đất đá và lạnh. Bụi bẩn ở đây là tập hợp các oxit sắt, chúng có mặt nhiều ở trên bề mặt của hành tinh đây là lý do hành tinh có màu đỏ. Trên bề mặt của chúng thì có đá, có núi và thung lũng, ở đây còn xuất hiện các cơn bão lốc xoáy.
Bầu khí quyển thì rất mỏng, giúp cho các chất lỏng có thể tồn tại ở bề mặt của hành tinh này. Được đặt tên theo vị thần La Mã tượng trưng cho chiến tranh. Đường kính đạt được là 6.787 km và quỹ động chuyển động bằng 678 ngày ở trên Trái Đất, thời gian thì chỉ chênh lệch khoảng một ngày.
Tìm hiểu Sao Mộc và Sao Thổ
Cùng bài viết hệ mặt trời có bao nhiêu hành tinh, tìm hiểu hành tinh tiếp theo. Sao Mộc là hành tinh có kích thước cực kỳ lớn, có thể nói đây là hành tinh lớn nhất. Phần lớn ở hành tinh có 2 loại khí nổi trội là hidro và heli.
Bề mặt chúng xuất hiện vết đỏ lớn, nó là một cơn bão siêu khủng, được tìm thấy từ hàng trăm năm trước. Từ trường phát ra từ hành tinh này vô cùng mạnh, xung quanh chúng được bao bọc bởi rất nhiều vệ tinh lớn nhỏ khác nhau.
Sao Thổ ở vị trí số 6 từ tính từ Mặt Trời, ở hành tinh này xuất hiện rất nhiều vành đai. Được đặt tên bởi một vị thần nông nghiệp là Saturn. Đường kính của chúng đạt đến 120.500 km, quỹ đạo chuyển động là 29.5 năm Trái Đất. 1 ngày thì được ước tính là 10,5 giờ ở Trái Đất.
Tìm hiểu Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương
Thiên Vương tinh sở hữu hàm lượng khí cực kỳ nhiều và chỉ có duy nhất đường xích đạo vuông góc so với quỹ đạo. Hành tinh đặc điểm nó hơi nghiêng có thì do bị tác động va chạm mạnh của các vật thể khác.
Độ nghiêng khiến cho hành tinh ở đây xuất hiện khí hậu cực kỳ khắc nghiệt trong thời gian là 20 năm. Nhờ trong khí hậu có nhiều khí metan làm cho hành tinh này có màu xanh lục hoặc màu xanh lam.
Hải Vương tinh có khoảng cách gấp 30 lần, đó là khi lấy khoảng cách của Trái Đất và Mặt Trời làm gốc và ở đây khá lạnh. Trước khi phát hiện ra hành tinh này thì người ta dự đoán được nhờ vào toán học. Có kích thước lớn hơn Trái Đất gấp 17 lần.
Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh đang giữ kỷ lục?
Những hành tinh trong hệ Mặt Trời đã đạt những kỷ lục cực kỳ vượt trội và bạn sẽ bất ngờ về điều đó. Hãy cùng bài viết tìm hiểu thông tin về hành tinh dưới đây.
Trong hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh nóng và lạnh nhất?
Về độ nóng lớn nhất thì phải kể đến là Sao Kim đạt được độ nóng lên đến con số 462 độ C, nhờ có nhiều các khí C02 và SO2 kết hợp là tạo ra một hiệu ứng nhà kính cực kỳ mạnh và không thể kiểm soát. Và bên cạnh đó là Sao Kim có thể đạt được độ nóng lên đến 420 độ C mặc dù thấp hơn Kim tinh.
Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh có nhiệt độ thấp nhất, có 2 hành tinh có độ lạnh chênh lệch nhau nhau khá ít đó là Sao Thiên Vương và Sao Hải Dương. Thì Sao Thiên Vương có độ lạnh tới -224 độ C là hành tinh lạnh lẽo nhất, còn Sao Hải Vương thì chỉ đạt được độ lạnh khoảng -221.4 độ C.
Hành tinh có kích thước lớn và nhỏ nhất trong hệ mặt trời
Sao Mộc là hành tinh có kích thước lớn nhất khi sở hữu các chỉ số về đường kính là 69.911 km, diện tích bề mặt là 6.149×10 mũ 10 km vuông. Sao Thủy là hành tinh có kích thước nhỏ nhất, bán kính đạt đến con số 2.439 km, diện tích bề mặt 7.84×10 mũ 7 km vuông.
Kết luận
Thông bài viết mọi người dường như đã trả lời được hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? Không những vậy, người đọc còn được tìm hiểu kỹ rõ hơn về các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Từ đó có thấy, vũ trụ có không gian bao la và đầy bí ẩn mà con người không thể giải thích rõ và có thể biết hết được.