Thiên nhiên diệu kỳSao Thiên Vương - Tìm hiểu các thông tin chính về hành...

Sao Thiên Vương – Tìm hiểu các thông tin chính về hành tinh

Sao Thiên Vương được biết đến là một trong những hành tinh có nhiệt độ lạnh cao nhất ở trong Nhất Thái Dương. Đây là hành tinh duy nhất được mang tên của một vị thần nổi tiếng ở Hy Lạp. Vậy ở hành tinh này sẽ có những điều bí ẩn gì? Hãy cùng bài viết dưới đây để khám phá sự bí ẩn của hành tinh lạnh nhất này. 

Cấu trúc và bệ mặt nổi trội của Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương được bao bọc xung quanh với một bộ có 13 vành đai. Hành tinh này được ví như một người khổng lồ băng bởi vì hành tinh này được hình thành bằng các vật liệu cực kỳ băng giá và được chảy trên một vị trí là lõi rắn. 

Về bầu khí quyển ở hành tinh này thì được tạo ra từ chất khí như metan, hydro và heli cấu tạo thành. Là một trong những hành tinh có khả năng quay lại phía của nó. Hành tinh này sẽ có cách quay như sau chúng sẽ quay theo hướng ngược so với Trái Đất và chủ yếu là các hành tinh khác. 

Cấu trúc của hành tinh sẽ được phân theo 3 lớp khác nhau như lớp lõi đá silicat, sắt và niken ở chính giữa. Sau đó lớp tiếp theo là lớp băng giá cực dày và lớp ở ngoài cùng sẽ là lớp khí quyển. Đặc biệt ở hành tinh rất nhiều gió, chúng có lên có tốc độ lên đến con số 100m/s, đây cũng lý khiến cho hành tinh này cực kỳ lạnh giá. 

Hành tinh này có điểm đặc biệt là không có bề mặt rắn xuất hiện bởi vì chúng sở hữu lớp băng bên trong quá dày. Trong bầu khí quyển của chúng thì sẽ gồm những chất khí quyển có khả năng tiếp cận vào được các lớp chất lỏng ở bên trong. Và hành tinh này không xuất hiện nước và không có đất ở trong thành phần cấu trúc nên có thể khẳng định đây không phải là hành tinh có thể mang sự sống. 

Minh họa kích thước Sao Thiên Vương với hành tinh khác 
Minh họa kích thước Sao Thiên Vương với hành tinh khác

Thời gian khi ở trên Sao Thiên Vương

Với kỹ thuật đo đạc hiện nay thì người ta đã có khả năng tính toán được số giờ ở trên hành tinh này. Thì người thấy thời gian ở hành tinh rất dài so với thời gian ở Trái Đất. 

Cụ thể như sau một ngày ở sao Thiên Viên sẽ đạt được là 17 giờ 14 phút tương đương ngày ở Trái Đất là 0,71833 ngày và một năm ở hành tinh này thì bằng 84 năm ở Trái Đất. Một cực của hành vi này sẽ trải qua mùa hè có thời gian là 42 năm và trong khi đó thì các cực khác trải mùa đông với 1 đêm đến 42 năm. 

Có tất cả bao nhiêu vệ tinh của Sao Thiên Vương?

Sao Thiên Vương sẽ có tất cả 27 mặt trăng và được chia thành 3 nhóm riêng biệt cụ thể là mười ba vệ tinh có vòng tròn, năm vệ tinh cực kỳ lớn và chín vệ tinh có dạng dị lặp. Mặc dù vệ tinh của hành tinh khá nhiều nhưng có 5 vệ tinh cực kỳ nổi trội. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các thông đầy đủ và chi tiết về 5 vệ tinh này. 

Thứ nhất là vệ tinh Miranda 

Đây là vệ tinh có hình dạng là một mặt trăng có hình cầu. Là vệ tinh có kích thước nhỏ nhất trong các vệ tinh khác và ở vị trí gần cuối của Sao Thiên Vương, đường kính của vệ tinh này đạt đến con số 470km. 

Vệ tinh Miranda được các nhà khoa học khẳng định đây địa điểm kỳ lạ nhất trong hệ mặt trời. Vệ tinh này được tìm thấy vào thời gian 1948 và người ta đã lấy cái tên Miranda trong vở kịch nổi tiếng là The Tempest của tác giả Shakespeare. 

Vệ tinh này đã được được chụp lại bởi một tàu du hành, và người ta phát hiện ra điểm kỳ lạ của vệ tinh này đó là địa hình. Địa hình của vệ tinh giống như đã được ghép lại bởi một thứ gì đó một cách ngẫu nhiên. Có giả thuyết, nói rằng thứ gì đó có thể là do quá trình tổng hợp mảnh của các vệ tinh trước đó. 

Thứ hai vệ tinh Ariel của Sao Thiên Vương

Được biết vệ tinh Ariel sở hữu kích thước lớn so với các vệ tinh khác cụ thể lớn thứ tư. Đường kính của vệ tinh này được ước tính với con số 1157km. Được tìm thấy từ người đàn ông tên William Lassell vào năm 1851.

Người ta lấy tên của hai nhân vật trong hai tác phẩm linh hồn bầu trời và linh hồn phục để đặt tên cho vệ tinh này. Bề mặt của vệ tinh này vô cùng phức tạp có dấu hiệu xảy ra hoạt động địa chất, địa hình thì bị cắt gọn thành những vách núi, hẻm núi và rặng núi. 

Thiên Vương tinh được bao bọc bởi các khí lạnh 
Thiên Vương tinh được bao bọc bởi các khí lạnh

Thứ ba Umbriel là vệ tinh của hành tinh Thiên Vương

Người đàn ông William Lassell cũng đang phát hiện vệ tinh này vào thời gian 1851. Vệ tinh này chủ yếu gồm 2 thành phần là băng và một phần đá. Bề mặt của chúng rất tốt so với các vệ tinh khác của Sao Thiên Vương. Và người ta dự đoán rằng chúng có được hình thành bởi nhiều tác động va chạm khác. 

Tên của vệ tinh nay được lấy tên nhân vật trong tác phẩm The Rape of the Lock của tác giả Alexander Pope. Là một trong những vệ tinh có kích thước lớn nhất thứ ba trong các vệ tinh khác của Thiên Vương tinh. 

Thứ tư Titanian và những thông tin chính về vệ tinh này

Là vệ tinh sở hữu được kích thước lớn nhất trong Sao Thiên Vương. Đường kính của vệ tinh lên đến con số 1578km. Được biết đến nhờ vào một người tên William Herschel vào năm 1787. Lấy tên của nữ hoàng của các nàng tiên trong tác phẩm A Midsummer Night’s Dream. 

Qũy đạo của vệ tinh này hầu như quay theo hình tròn, độ lệch tâm ước tính khoảng 0,00011. Thời gian được ước tính 8,7 ngày ở Trái Đất thì vệ tinh mới quay được hết 1 vòng, chúng sẽ tự động quay quanh trụ. 

Cuối cùng là vệ tinh Oberon

Vị trí của vệ tinh ở ngoài cùng của Sao Thiên Vương. Cũng được người tên William Herschel cũng vào thời gian 1787. Kích thước của vệ tinh so với các vệ tinh khác có thể đứng thứ hai. Đường kính của vệ tinh có kích thước 1523km, đặc điểm nổi bật của vệ tinh này bề mặt rải rác có nghĩa ở bề mặt chúng không có không gian trống và cũng không xuất hiện miệng núi lửa. 

Sử dụng dụng cụ như hình để quan sát Sao Thiên Vương 
Sử dụng dụng cụ như hình để quan sát Sao Thiên Vương

Lịch sử của Sao Thiên Vương

Từ xa xưa để phát hiện và thấy được Thiên Vương tinh là điều rất khó bởi chúng có quỹ độ chậm và thời đó bầu trời và còn mờ ảo. Ngày nay, bạn có thể nhìn thấy chúng không cần phải sử dụng thiết bị hay máy móc có thể thấy. Thế nhưng người ta đã hiểu nhầm chúng là những ngôi sao chứ không phải là một hành tinh. 

Được biết từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, thì Sao Thiên Vương đã được phát hiện từ năm 128 TCN. Vào năm 1690, một người tên là John Flamsteed đã nhìn thấy hành tinh này nhưng cho đó là ngôi sao nên đặt tên là 34 Tauri, với 6 lần bắt gặp. 

Với thời gian từ 1750 – 1769, thì Pierre Lemonnier cũng đã bắt gặp hành tinh với ít nhất 12 lần. Sau đó đến tận William Herschel mới phát hiện đó chính là một hành tinh chứ không phải là một sao, thông qua kính thiên văn. 

Về tên của hành tinh này thì người ta lấy tên vị thần Hy Lạp cùng tên Uranus. Trong tiếp Hy Lạp Uranus được hiểu là bầu trời, trong các ngôn ngữ khác thì tên của hành tinh này còn được hiểu theo là vị vua của bầu trời. 

Có thể nói Sao Thiên Vương là hành tinh duy nhất được đặt tên bằng tên của vị thần Hy Lạp mà không đặt tên các vị thần La Mã thông thường nhưng các hành tinh khác. Sau khi hiện đại càng phát triển thì người ta bắt đầu tìm hiểu kỹ hơn và phát hiện ra các vệ tinh lớn và nhỏ ở hành tinh này. 

Hành tinh của sự lạnh lẽo, liệu có sự sống?
Hành tinh của sự lạnh lẽo, liệu có sự sống?

Thiên Vương tinh trông như thế nào?

Nếu bạn sử dụng ống kính NASA để nhìn hành tinh này bạn sẽ thấy được bề mặt ngoài có màu xanh lơ có thể do nhiệt độ ở đó lạnh và có thể do bầu khí quyển. Bên ngoài chúng sẽ có vành đai bọc quanh và chuyển động cực kỳ nhanh. Khi so với các kích thước của hành tinh khác thì đây là một những hành tinh có kích thước siêu khủng. 

Nếu nhìn hành tinh này bằng con mắt thường, thì khi lên bầu trời bằng chỉ thấy được các đốm sáng trắng nhỏ. Nhưng bạn dùng một dụng cụ ống nhòm có chất lượng cao, thì bạn có thể thấy hành tinh như một hòn bi nhỏ và tròn có xanh lam hoặc là xanh lá.

Để có thể quan sát được hành tinh này vào thời điểm Sao Thiên Vương xuất hiện, thì bạn hãy tìm một nơi thật quang đãng. Sau đó bạn sẽ tiến hành làm mắt quen với không gian bầu trời trong thời gian là 15 – 20 phút bằng cách tránh các vật dụng có thể chiếu sáng như ánh đèn và màn hình điện thoại.

Hành tinh này xuất hiện giống như đang nằm ở bên trong chòm sao Bạch Dương, hoặc bạn có thể tìm kiếm hành tinh sao Hỏa, điểm nổi bật của hành tinh này sẽ có màu đỏ và rất nổi trội trên bầu trời. Thông qua đó bạn có thể tìm thấy Thiên Vương tinh ở vị trí hướng Đông một chút với Sao Hỏa. Vào thời gian này 23 giờ 30 phút, bạn có thể thấy được Thiên Vương tinh dễ dàng nhất. 

Khoảng cách từ Sao Thiên Vương từ Trái Đất 

Mọi người được biết hành tinh này nằm ở vị số 7, chúng cách Mặt Trời ở khoảng cách được ước tính là 19.2 AU. Và cách Trái Đất ngắn hơn ở khoảng 18. 8 AU, lưu ý AU là đơn vị được sử dụng để tính khoảng cách ở các thiên văn. 

Với 1 AU thì được tính là khoảng 150 triệu km hoặc là 93 triệu dặm. Đây là có thể đây là khoảng cách siêu xa. Mặc dù hai hai hành tinh có khoảng cách rất xa với nhau, nhưng vào thời điểm bầu trời không có xuất hiện của ánh trăng thì bạn có thể được nhìn thấy hành tinh này qua con mắt thường.

Với khoảng cách này để có thể đến Sao Thiên Vương thì người ta phải mất rất nhiều thời gian có thể 1000 ngày còn thể ngắn hơn hoặc dài do Trái Đất không ngừng chuyển động, cũng phải tiêu tốn rất nhiều năng lượng để cung cấp cho tàu bay ra ngoài vũ trụ. Để có đến hành tinh và thông qua hơn 1000 hành tinh khác mới đến hành tinh này. 

Màu xanh là màu đặc trưng của Sao Thiên Vương 
Màu xanh là màu đặc trưng của Sao Thiên Vương

Kết luận 

Mong bài viết này, đã giúp người đọc hiểu thêm về Sao Thiên Vương, một trong những hành tinh có khí hậu cực kỳ lạnh này. Nếu bạn có hứng thú về hành tinh này, có thể khám phá chúng bằng cách sử dụng mắt thường hoặc các dụng cụ ngắm để nhìn rõ hơn về hành tinh này.

Xem nhiều nhất